Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm gì
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước: trả lời chất vấn của đại biểu quốc hội.
Bản lưu
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành gì
Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được ban hành để thực hiện việc quản lý các Tòa án nhân dân địa phương và Tòa án quân sự về tổ chức quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Phó Chánh án Tòa án nhân dân là gì
+ Phó chánh án toà án là người giúp cho chánh án toà án thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của chánh án. Phó chánh án Toà án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Tòa án nhân dân tối cao để làm gì
Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
Tòa án nhân dân cơ chức năng gì
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Chánh án cơ nghĩa là gì
Chánh án là Một chức vụ tư pháp để chỉ người thẩm phán đứng đầu và quản lý điều hành một cấp tòa án. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của chủ tịch nước. Nhiệm kỳ của chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Thông tư được ban hành bởi ai
Thông tư là gì Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành.
Ai bổ nhiệm Chánh án cấp huyện
1. Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 3.
Đứng đầu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là ai
Ông Lê Minh Trí tiếp tục giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chiều 26/7, với 480/480 phiếu tán thành (chiếm 96,19% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã nhất trí bầu ông Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục giữ chức vụ Viện trưởng VKSND tối cao.
Lĩnh vực tư pháp là gì
Tư pháp là một lĩnh vực đóng vai trò trong việc thực thi các quy định pháp luật và bảo vệ quyền lợi, tự do của công dân, đảm bảo tính công bằng trong xử lý các vụ việc pháp lý và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của xã hội.
Hội thẩm nhân dân là gì
Hội thẩm nhân dân thực hiện nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo phân công của Chánh án Tòa án nơi được bầu làm Hội thẩm nhân dân. Hội thẩm có nghĩa vụ thực hiện sự phân công của Chánh án Tòa án, trường hợp không thực hiện được thì phải nêu rõ lý do.
Thông báo là gì
Thông báo là văn bản dùng để truyền đạt các thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể, người tổ chức,… cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người quan tâm tới nội dung thông báo để thực hiện hay tham gia.
Nghị định có nghĩa là gì
Nghị định là Một loại văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, chủ yếu được Chính phủ sử dụng với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Ai được quyền bổ nhiệm thẩm phán
Như vậy, Chủ tịch nước là người có thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua đề nghị việc bổ nhiệm với Quốc hội. Quốc hội có quyền hạn phê chuẩn đề nghị này.
Cơ quan xét xử là gì
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Kiểm sát viên sơ cấp lượng bao nhiêu
Theo Nghị quyết 69 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 thì từ ngày 01/7/2023 mức lương cơ sở sẽ được thay đổi từ 1.490.000 VNĐ tăng lên 1.800.000 VNĐ. Theo đó, mức lương của chức danh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bậc 1 sẽ từ 9.238.000 VNĐ/tháng lên 11.160.000 VNĐ/tháng.
Thực hành quyền công tố là gì
1. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
Quyết định tư pháp là gì
Quyết định tư pháp là một dạng của quyết định pháp luật, là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực nhà nước thông qua các hành vi của các chủ thể được thực hiện quyền tư pháp trong hệ thống các cơ quan tư pháp của Nhà nước tiến hành theo một trình tự, dưới những hình thức nhất định theo quy định của pháp luật nhằm áp …
Ngành luật tư pháp là gì
2. Luật tư pháp là gì Tư pháp được hiểu là giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật, cụ thể bao gồm các hoạt động xét xử của cơ quan toà án và những hoạt động của cơ quan nhà nước khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của tòa án như điều tra, truy tố, bổ trợ tư pháp, thi hành án…
Nghi án là như thế nào
Nghị án là việc hội đồng xét xử thảo luận và quyết định các vấn đề của vụ án. Theo quy định của pháp luật, chỉ có thẩm phán và hội thẩm nhân dân trong hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Việc nghị án phải được tiến hành tại phòng riêng, được giữ bí mật và phải cách li với bên ngoài.
Xét xử sơ thẩm là gì
Khái niệm xét xử sơ thẩm:
Xét xử sơ thẩm được hiểu là việc giải quyết một vụ án lần đầu theo thẩm quyền xét xử tuỳ từng tính chất, mức độ, lĩnh vực vi phạm khác nhau mà thẩm quyền giải quyết của toá án cũng khác nhau.
Công văn là gì
Công văn là một loại văn bản hành chính được sử dụng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Công văn là công cụ giao tiếp chính thức của cơ quan nhà nước với cấp trên, cấp dưới và công dân.
Tờ trình là gì
Tờ trình là gì Tờ trình là một văn bản được sử dụng trong nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp, nhưng chủ yếu sử dụng trong cơ quan Nhà nước. Tờ trình cơ thể hiểu là một văn bản dùng để trình bày, đề xuất với cấp trên một sự việc, đề xuất phê chuẩn một chủ trương, một giải pháp… để xin kết luận, chỉ đạo của cấp trên.
Thông từ được ban hành bởi ai
Thông tư là gì Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành.