Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013
Hiến pháp 2013 tổng cộng có 11 Chương với 120 Điều trong đó nhấn mạnh tới vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp được thông qua khi nào
Bản Hiến pháp được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28 tháng 11, và được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp vào ngày 8 tháng 12 năm 2013.
Hiến pháp bao nhiêu chương bao nhiêu điều
Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc, toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong …
Bản lưu
Điều 28 Hiến pháp 2013 có ý nghĩa gì
Hiến pháp năm 2013 tái khẳng định quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân và bổ sung: “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” (Điều 28).
Tại sao Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước
Cuối cùng nói Hiến Pháp là luật cơ bản bởi vì Hiến Pháp bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người và công dân. Hiến Pháp phải được chưng cầu ý dân. Như PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng khẳng định: Dân là gốc rễ, là nền tảng của khối đại đoàn kết.
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có từ khi nào
Ngày 2-7-1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết nghị lấy tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ai là người có thẩm quyền công bố Hiến pháp
1- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định. 2- Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
Hiến pháp được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
Căn cứ Khoản 4 Điều 4 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định như sau: Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về Hiến pháp trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
Quyền được bảo vệ chăm sóc sức khỏe của mỗi người được Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định như thế nào
Theo Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định nội dung sau đây:
– Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Hiến pháp có vai trò và vị trí như thế nào
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định về vị trí của Hiến pháp như sau: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
Nước ta đổi tên là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào tại sao lại đổi tên như vậy
Ngày 02/7/1976 , nước ta đổi quốc hiệu từ Việt Nam dân chủ cộng hòa thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Việt Nam là chế độ gì
Chính trị Việt Nam hiện là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là Đảng Cộng sản Việt Nam) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam.
Luật có nghĩa là gì
Luật là một loại văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội (Nghị viện) ban hành, có hiệu lực pháp lý cao nhất, chỉ dưới Hiến pháp.
Thông tư được ban hành bởi ai
Thông tư là gì Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành.
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là ai
Các đại biểu Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua danh sách và bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín. Kết quả kiểm phiếu cho thấy ông Võ Văn Thưởng đã trúng cử Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, nhiệm kỳ 2021-2026.
Bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29). Kết quả trưng cầu ý dân phải có giá trị pháp lý đặc biệt, vì đây là quyết định của nhân dân, cao hơn quyết định của Quốc hội và được thể hiện trong Nghị quyết của Quốc hội.
Hiến pháp được thông qua khi có bảo nhiêu số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
Căn cứ Khoản 4 Điều 4 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định như sau: Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về Hiến pháp trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
Mọi người có quyền sống tính mạng con người được pháp luật bảo hộ không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật Đây là nội dung được quy định trọng
– Điều 33 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: + Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có từ khi nào
Ngày 2-7-1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết nghị lấy tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ai là người đặt tên nước ta là Đại Việt
Năm 1428, Lê lợi lên ngôi, đặt lại tên nước là Đại Việt (lãnh thổ nước ta lúc này về phía Nam đã tới Huế). Quốc hiệu Đại Việt được giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) và thời Tây Sơn (1788-1801).
Ai là người đứng đầu trong bộ máy nhà nước
Đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước Việt Nam do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm.
Chế độ dân chủ xuất hiện từ khi nào
Thuật ngữ dân chủ xuất hiện đầu tiên tại Athens, Hy Lạp trong thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Về nội dung, đó là “quyền lực thuộc về nhân dân” đồng thời theo nguyên tắc đa số. Nhưng khái niệm “nhân dân” ở đây không bao gồm phụ nữ và người nô lệ.
Pháp luật hình thức là gì
Còn luật hình thức là ngành luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt trong quá trình giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột giữa các bên thông qua một thủ tục tố tụng. Việc nhận thức luật tố tụng dân sự thuộc ngành luật công hay luật tư là hết sức khó khăn.
Luật pháp ra đời có ý nghĩa gì
Pháp luật là hệ thống các quy định mang tính bắt buộc được ban hành bởi nhà nước, thể hiện bản chất của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước, là công cụ quan trọng để thực hiện quyền lực của nhà nước, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì địa vị.
Thông báo là gì
Thông báo là văn bản dùng để truyền đạt các thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể, người tổ chức,… cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người quan tâm tới nội dung thông báo để thực hiện hay tham gia.