Mục tiêu của chiến lược diễn biến hòa bình là gì
Mục tiêu chung của diễn biến hòa bình là làm cho đại đa số cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, từ cán bộ cấp cao cho đến người dân đều có chung tâm trạng hoài nghi, dao động.
Mục tiêu trong chiến lược diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch nhằm gì
“Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản của các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế độ chính trị – xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự [5, tr. 303].
Mục tiêu nhất quán của chiến lược diễn biến hòa bình đối với cách mạng Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu gì
Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược "diễn biến hoà bình" đối với Việt Nam là thực hiện âm mưu xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc,…
Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hòa bình chống phá cách mạng Việt Nam là gì
Về mục tiêu, việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đều là loại hoạt động tiến công chông phá cách mạng nước ta, đi đến loại trừ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.
Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam là gì
Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm lôi kéo quần chúng nhân dân gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền (địa phương hoặc trung ương).
Diễn biến hòa bình là gì Quốc phòng 12
"Diễn biến hòa bình" là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành (2).
Phi chính trị hóa quân đội là gì
“Phi chính trị hóa” quân đội thực chất là âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội.
Bạo loạn chính trị là như thế nào
Bạo lực chính trị là bạo lực do người dân hoặc chính phủ thực hiện để đạt được các mục tiêu chính trị. Nó có thể mô tả bạo lực được sử dụng bởi một quốc gia chống lại các quốc gia khác (chiến tranh) hoặc chống lại các chủ thể phi quốc gia (đáng chú ý nhất là sự tàn bạo của cảnh sát, chống nổi dậy hoặc diệt chủng).
Bạo loạn lật đổ được tiến hành gồm bao nhiêu hình thức
Bạo loạn lật đổ mang tính chất đối kháng quyết liệt, một mất một còn giữa cách mạng và phản cách mạng. Hình thức bạo loạn do lực lượng phản cách mạng tiến hành gồm bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị kết hợp vũ trang.
Tôn giáo là gì Giáo dục quốc phòng
1. Khái niệm tôn giáo Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam có từ khi nào
5. Quân đội nhân dân Việt Nam: Từ năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tên gọi "Quân đội nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Ảnh minh họa: qdnd.vn.
Thế nào là đa nguyên chính trị đa đảng đối lập là gì
Do thực chất của cái gọi là "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập" là sự phân chia, tranh giành quyền lực của các lực lượng chính trị trong xã hội, vì vậy, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho nhân tâm ly tán, đất nước hỗn loạn, phá vỡ khối …
Bạo loạn ở Việt Nam là gì
Bạo loạn hay bạo động là một hình thức bất ổn dân sự thường được đặc trưng bởi một nhóm người gây ra sự xáo trộn mang tính bạo lực chống lại chính quyền, tài sản sở hữu hoặc nhân dân. Bạo loạn thường liên quan đến trộm cắp, phá hoại và phá hủy tài sản, công cộng hoặc tư nhân.
Có bao nhiêu người theo đạo Công giáo trên thế giới
Hiện nay thế giới có khoảng 2,17 tỷ tín đồ công giáo (gồm có 50% Thiên chúa giáo, 37% tin lành, 12% chính thống giáo), 1,6 tỷ tín đồ Hồi giáo, 1,3 tỷ không có tôn giáo, 1,03 tỷ tín đồ đạo Ấn Độ.
Tôn giáo sẽ mất đi khi nào
Như vậy, theo quan điểm của C. Mác, tôn giáo chỉ thật sự mất đi khi con người ta tự nhận thức được về bản thân mình, từ bỏ những ảo tưởng thần thánh để quay trở về với cuộc sống hiện thực.
Tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì
1. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12-1944 đến tháng 5-1945. Đây là tổ chức quân sự được công nhận là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nước ta hiện nay có bao nhiêu quân khu
Trong khi đó, Quân lực Việt Nam Cộng hòa ban đầu dùng tên gọi "vùng chiến thuật" và sau này mới chuyển sang dùng "quân khu" và một biệt khu thủ đô để quản lý Sài Gòn. Sau năm 1975, Quân đội nhân dân Việt Nam có 9 quân khu và 2 đặc khu. Nay biên chế lại các quân khu với 7 quân khu và Bộ tư lệnh Thủ Đô.
Chế độ nhật nguyên chính trị là gì
Ở nước ta, tính nhất nguyên chính trị được hiểu như sau: Không có chính đảng đối lập: Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế chính trị một đảng duy nhất cầm quyền. Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thể chế nhất nguyên chính trị, không tồn tại các đảng chính trị đối lập.
Dạ Nguyễn Văn hóa là gì
Trong chính trị, Đa nguyên được hiểu là sự đa dạng về ý thức hệ. Trong văn hóa – dân tộc, Đa nguyên là sự đa dạng về sắc màu văn hóa – dân tộc.
Chúa Giêsu là Đạo gì
Giêsu (chữ Nôm: 支秋, còn được viết là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô; khoảng 4 TCN – 3 tháng 4, 33 SCN), còn được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc là một nhân vật lịch sử người Do Thái, nhà giảng thuyết, người sáng lập ra Kitô giáo vào thế kỉ thứ 1.
Thiên Chúa giáo có từ bao giờ
Thiên Chúa Giáo do Đức Chúa Jésus Christ mở ra tại nước Do Thái cách nay khoảng 2000 năm, nên còn được gọi là đạo Gia-tô (Da-tô) hay đạo Ki-tô, đạo Cơ-đốc, cũng thường được gọi là đạo Thiên Chúa hay Thiên Chúa giáo.
Tôn giáo có nghĩa là gì
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa hẹp là gì
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa.
Tên gọi những người trọng quân đội là gì
Cấp bậc trong quân đội Việt Nam gồm 5 cấp 18 bậc xếp từ cao xuống thấp: Đại tướng, Thượng tướng, Trung tướng, Thiếu tướng, Đại tá, Thượng tá, Trung tá, Thiếu tá, Đại úy, Thượng úy, Trung úy, Thiếu úy, Học viên, Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì.
Quân đội nhân dân Việt Nam chính thức được gọi từ khi nào
5. Quân đội nhân dân Việt Nam: Từ năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tên gọi "Quân đội nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ".