Ai có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
– Quốc hội: ban hành Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết.
Bản lưu
Chủ thể ban hành pháp luật là gì
Chủ thể pháp luật là những cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ hợp pháp theo quy định của pháp luật. Theo đó, chủ thể pháp luật khác với chủ thể của quan hệ pháp luật.
Văn bản quy phạm PL là gì ví dụ
– Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở để ban hành các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông dụng. Ví dụ: Luật Giáo dục đại học năm 2012 được Quốc hội ban hành là văn bản quy phạm pháp luật.
Ban hành có nghĩa là gì
Ban hành là hoạt động gắn với quyền được trao và thẩm quyền được xác định: – Thực hiện trong hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. – Hay các tổ chức xã hội với các đảm bảo trong quản lý vấn đề liên quan. Khi được Nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt chẽ.
Bản lưu
Thông báo là gì
Thông báo là văn bản dùng để truyền đạt các thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể, người tổ chức,… cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người quan tâm tới nội dung thông báo để thực hiện hay tham gia.
Thông tư được ban hành bởi ai
Thông tư là gì Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành.
Luật có nghĩa là gì
Luật là một loại văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội (Nghị viện) ban hành, có hiệu lực pháp lý cao nhất, chỉ dưới Hiến pháp.
Hiến pháp được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
Căn cứ Khoản 4 Điều 4 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định như sau: Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về Hiến pháp trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
Thông từ được ban hành bởi ai
Thông tư là gì Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ, ngành ban hành.
Công văn là gì
Công văn là một loại văn bản hành chính được sử dụng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Công văn là công cụ giao tiếp chính thức của cơ quan nhà nước với cấp trên, cấp dưới và công dân.
Tờ trình là gì
Tờ trình là gì Tờ trình là một văn bản được sử dụng trong nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp, nhưng chủ yếu sử dụng trong cơ quan Nhà nước. Tờ trình cơ thể hiểu là một văn bản dùng để trình bày, đề xuất với cấp trên một sự việc, đề xuất phê chuẩn một chủ trương, một giải pháp… để xin kết luận, chỉ đạo của cấp trên.
Nghị định có nghĩa là gì
Nghị định là Một loại văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, chủ yếu được Chính phủ sử dụng với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Pháp luật hình thức là gì
Còn luật hình thức là ngành luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt trong quá trình giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột giữa các bên thông qua một thủ tục tố tụng. Việc nhận thức luật tố tụng dân sự thuộc ngành luật công hay luật tư là hết sức khó khăn.
Luật pháp ra đời có ý nghĩa gì
Pháp luật là hệ thống các quy định mang tính bắt buộc được ban hành bởi nhà nước, thể hiện bản chất của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước, là công cụ quan trọng để thực hiện quyền lực của nhà nước, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì địa vị.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội (khóa XIII) thông qua tại kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013 đã quy định bao quát hầu hết các quyền cơ bản về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa của con người.
Hiến pháp sửa đổi bao nhiêu lần
Trước năm 1945, Việt Nam không có Hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
Nghị định và Thông tư là gì
Nói một cách dễ hiểu hơn thì Nghị định là quy định cho từng lĩnh vực (nhà nước, doanh nghiệp..). 4. Thông tư là văn bản giải thích, hướng dẫn thực hiện những văn bản của nhà nước ban hành, thuộc phạm vi quản lí của một ngành nhất định.
Khi nào cần soạn công văn
Các cơ quan Nhà nước sử dụng Công văn làm phương tiện giao tiếp chính với cấp trên, cấp dưới và công dân. Ngoài ra, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cũng phải soạn thảo và sử dụng Công văn trong hoạt động hàng ngày để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Công văn và tờ trình khác nhau như thế nào
+ Tờ trình: Tờ trình là văn bản dùng để thuyết trình tổng quát một đề án, một vấn đề, một dự thảo văn bản để cấp trên xem xét, quyết định. + Công văn: Công văn là văn bản dùng để truyền đạt, trao đổi các công việc cụ thể trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.
Hệ thống pháp luật bao gồm những gì
Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tất cả các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, phương hướng, mục tiêu của các luật được kết hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau. Tất cả các quy định, nguyên tắc, phương hướng và mục tiêu được chia thành các ngành nghề pháp lý và luật điều chỉnh.
Hình thức là gì theo triết học
Hình thức là một phạm trù triết học chỉ những phương thức, cách thức tồn tại và phát triển của một sự vật, hiện tượng, là một hệ thống những mối liên hệ, mối quan hệ tương đối bền vững giữa những sự vật đó.
Tính quy phạm phổ biến có ý nghĩa gì
Tính quy phạm phổ biến được hiểu là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọi cá nhân, tổ chức. Từ đó ràng buộc các chủ thể trong quyền, nghĩa vụ hay các hoạt động cấm thực hiện. Để từ đó tạo ra khuôn mẫu, chuẩn mực chung trong xã hội.
Câu 2 Em hãy cho biết pháp luật là gì Nêu vai trò của pháp luật đối với đời sống con người
Pháp luật là công cụ quan trọng để ghi nhận và bảo vệ cái mới, tích cực, tiến bộ, thúc đẩy xã hội phát triển, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng được nâng cao, có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện, các giá trị con người ngày càng được tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ.
Tổ chức thực hiện pháp luật là gì
Tổ chức thi hành pháp luật là công việc chuyên trách riêng có của hệ thống các cơ quan hành pháp, gắn liền với việc thực hiện quyền hành pháp. Tuy nhiên, không vì Hiến pháp không quy định mà Tòa án, Viện Kiểm sát, Quốc hội,… không “tổ chức thi hành pháp luật”.
Hiến pháp 2013 ban hành ngày nào
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số kí hiệu | Hiến pháp |
---|---|
Ngày ban hành | 28/11/2013 |
Thể loại | Luật |
Lĩnh vực | VB chỉ đạo, điều hành |
Cơ quan ban hành | Quốc hội |