Sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ quốc gia là gì?

GATS quy định những vấn đề gì

GATS quy định một tập hợp các nghĩa vụ (nguyên tắc) chung mà tất cả các quốc gia thành viên phải tuân thủ: Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi thành viên không được phân biệt đối xử giữa các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác nhau.

Dịch vụ xuyên biên giới là gì

Thanh toán xuyên biên giới (cross-border payment) được hiểu là các giao dịch tài chính được thực hiện bởi người thanh toán (payer) và người nhận (recipient) ở các quốc gia khác nhau, bao gồm các hoạt động thanh toán bán lẻ, thanh toán bán buôn, chuyển tiền,… theo nhiều cách khác nhau.

Hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam là gì

Hiện diện thương mại bao gồm tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Như vậy trên đây là quy định về hiện diện thương mại theo pháp luật Việt Nam.

Mục tiêu của GATS là gì

GATS được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ. Tất cả các thành viên WTO đều tham gia GATS. Các nguyên tắc cơ bản của WTO về đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favoured Nation-MFN) và đãi ngộ quốc gia (National Treatment-NT) cũng đều áp dụng với GATS.

Một biểu cam kết dịch vụ sẽ có nội dung gì

Nội dung của Biểu cam kết dịch vụ

Biểu cam kết dịch vụ gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN). Phần cam kết chung bao gồm các cam kết được áp dụng chung cho tất cả các ngành và phân ngành dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ.

Biện pháp tạm thời trong Trips được áp dụng khi nào

Các biện pháp tạm thời cũng được áp dụng “khi bất kỳ sự trì hoãn nào cũng có nguy cơ gây hậu quả không khắc phục được cho chủ thể nắm giữ quyền hoặc khi thấy rằng chứng cứ đang có nguy cơ bị tiêu hủy” (Điều 50.2). Cơ quan xét xử và cơ quan hành chính có thẩm quyền áp dụng các biện pháp tạm thời.

Sự hiện diện của thể nhận là gì

Phương thức 4 – Hiện diện thể nhân (Movement of natural persons): Đây là phương thức cung ứng dịch vụ, theo đó, dịch vụ được cung ứng với nhà cung ứng của một thành viên, thông qua hiện diện của nhà cung ứng này ở lãnh thổ của một thành viên khác.

Phương thức cung cấp dịch vụ là gì

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

Hiện diện thương mại nghĩa là gì

Hiện diện thương mại là phương thức cung ứng dịch vụ của một thành viên, thông qua việc thành lập một hiện diện thương mại ở lãnh thổ của một nước thành viên khác theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều I Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của WTO.

Biểu cam kết dịch vụ là gì

Biểu cam kết về thương mại và dịch vụ:

Là kết quả đàm phán giữa Việt Nam với các thành viên khác của WTO nhằm mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO. Biểu cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối hệ quốc (MFN).

AFAS là gì

Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN trong tiếng Anh gọi là: ASEAN Framework Agreement on Services – AFAS. Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN là một trong những hiệp định cơ bản của AEC, được kí ngày 15/12/1995.

Có bao nhiêu loại hiệp định thương mại trong WTO

Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau điều chỉnh các vấn đề về thương mại quốc tế.

Đồng thuận nghịch nghĩa là gì

Do đó, Nguyên tắc đồng thuận nghịch được hiểu là trong mọi trường hợp, Ban Hội thẩm được thành lập giải quyết tranh chấp, các Báo cáo của Ban hội thẩm, của Cơ quan Phúc thẩm được thông qua, ngoại trừ trường hợp DSB nhận thấy có sự đồng thuận không thành lập Ban hội thẩm hay không thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm, của …

Trung gian thương mại là gì

Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.

Dịch vụ cung cấp các ứng dụng là gì

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

Local Presence là gì

– Nguyên tắc về hiện diện tại nước sở tại (Local presence): Nguyên tắc này cấm các nước Thành viên CPTPP đặt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ CPTPP phải thiết lập văn phòng đại diện hoặc bất kỳ hình thức doanh nghiệp nào trên lãnh thổ của mình, hay phải cư trú trên lãnh thổ mình để cung cấp dịch vụ qua biên giới.

Atisa là hiệp định gì

Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (gọi tắt là ATISA) là một một trong những Hiệp định cơ bản của AEC về thương mại dịch vụ. ATISA được coi như là bước đi mới trong tiến trình hội nhập về dịch vụ của ASEAN.

ACIA là hiệp định gì

Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) ra đời nhằm mục tiêu tăng cường hợp tác trong khu vực Đông Nam Á và tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài vào các nước thuộc ASEAN và cũng là để phù hợp hơn với tầm nhìn của một cộng đồng kinh tế ASEAN thống nhất, năng động so với hai hiệp đinh trước …

Hiệp định thương mại Đa biên là gì

Hiệp định thương mại đa biên là hiệp định thương mại do nhiều quốc gia kí kết về các lĩnh vực hoạt động thương mại, trong đó các thành viên được quyền lựa chọn một số lĩnh vực để cam kết, không cần có nghĩa vụ thực hiện tất cả các nội dung của hiệp định.

Thế nào là ngoại lệ theo định chế của WTO

Ngoại lệ của WTO được hiểu là trong một số trường hợp cho phép các nước thành viên được làm khác đi so với các nguyên tắc cơ bản của WTO nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của Tổ chức thương mại thế giới nhằm bảo đảm chủ quyền, an ninh, đạo đức, sức khoẻ của con nguời, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý …

Hội nghị bộ trưởng và Đại hội đồng của WTO có mối liên hệ với nhau như thế nào

Trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng thì chức năng của Hội nghị bộ trưởng sẽ do Ðại hội đồng đảm nhiệm. Như vậy, có thể hiểu Ðại hội đồng là cơ quan quyết định tối cao của WTO trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng.

Cơ chế giải quyết tranh chấp là gì

Giải quyết tranh chấp là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét và ra quyết định xử lí các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Môi giới thương mại là gì

Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.

Mậu dịch trung gian là gì

Mậu dịch chuyển khẩu (chữ Anh: entrepot trade), hoặc gọi mậu dịch trung chuyển (intermediary trade), mậu dịch tái xuất khẩu (re-export trade), là một khái niệm kinh tế học, chỉ việc mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu trong thương mại quốc tế, không trực tiếp tiến hành giữa nước sản xuất và nước chi tiêu, mà là trao đổi …

Hàng hóa và dịch vụ khác nhau như thế nào

Điểm khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa. Sự khác biệt cơ bản giữa hàng hóa và dịch vụ được đề cập dưới đây: – Hàng hóa là mặt hàng vật chất mà khách hàng sẵn sàng mua với giá. Dịch vụ là những tiện nghi, lợi ích hoặc phương tiện được cung cấp bởi những người khác.