Tòa án nhân dân có chức năng gì?

Tòa án nhân dân giải quyết việc gì

Toà án giải quyết những việc dân sự (bao gồm những yêu cầu về dân sự; những yêu cầu về hôn nhân và gia đình; những yêu cầu về kinh doanh, thương mại; những yêu cầu về lao động); giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; xem xét và kết luận cuộc đình công hợp pháp hay không hợp pháp.
Bản lưuTương tự

Quyền hạn của Tòa án nhân dân là gì

Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao là giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
Bản lưu

Tòa án tối cao có chức năng gì

Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ và quyền hạn hướng dẫn các toà án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các toà án; giám đốc việc xét xử của các toà án các cấp; giám đốc việc xét xử của toà án đặc biệt và các toà án khác, trừ trường hợp có quy định khác khi thành lập các toà án đó; trình …

Tòa án nhân dân có bao nhiêu cấp

Toà án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử. Đương sự có quyền chống bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân xử sơ thẩm lên Toà án nhân dân trên một cấp. Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và trên một cấp có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm của Toà án nhân dân.

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 3.

Lĩnh vực tư pháp là gì

Tư pháp là một lĩnh vực đóng vai trò trong việc thực thi các quy định pháp luật và bảo vệ quyền lợi, tự do của công dân, đảm bảo tính công bằng trong xử lý các vụ việc pháp lý và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của xã hội.

Thẩm phán làm những công việc gì

Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án Toà án nơi mình công tác hoặc Toà án nơi mình được biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn (Điều 11 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân).

Đứng đầu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là ai

Ông Lê Minh Trí tiếp tục giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chiều 26/7, với 480/480 phiếu tán thành (chiếm 96,19% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã nhất trí bầu ông Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục giữ chức vụ Viện trưởng VKSND tối cao.

Một phiên tòa xét xử gồm những ai

Theo quy định của BLTTHS 2003 thì thành phần tham gia phiên tòa sơ thẩm bao gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký, Thẩm tra viên, Kiểm sát viên, Bị cáo, người đại diện của bị cáo, người có quyền và lợi ích liên quan, người bào chữa, người phiên dịch, người giám định, người làm chứng.

Kiểm sát viên sơ cấp lượng bao nhiêu

Theo Nghị quyết 69 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 thì từ ngày 01/7/2023 mức lương cơ sở sẽ được thay đổi từ 1.490.000 VNĐ tăng lên 1.800.000 VNĐ. Theo đó, mức lương của chức danh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bậc 1 sẽ từ 9.238.000 VNĐ/tháng lên 11.160.000 VNĐ/tháng.

Thực hành quyền công tố là gì

1. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.

Quyết định tư pháp là gì

Quyết định tư pháp là một dạng của quyết định pháp luật, là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực nhà nước thông qua các hành vi của các chủ thể được thực hiện quyền tư pháp trong hệ thống các cơ quan tư pháp của Nhà nước tiến hành theo một trình tự, dưới những hình thức nhất định theo quy định của pháp luật nhằm áp …

Ngành luật tư pháp là gì

2. Luật tư pháp là gì Tư pháp được hiểu là giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật, cụ thể bao gồm các hoạt động xét xử của cơ quan toà án và những hoạt động của cơ quan nhà nước khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của tòa án như điều tra, truy tố, bổ trợ tư pháp, thi hành án…

Thư ký Tòa án lương bao nhiêu

Hiện nay, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng. Do đó, Thư ký Tòa án có hệ số lương Bậc 1 (2,34) thì sẽ nhận được mức lương 3.486.000 đồng. **Về thời gian tập sự: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Nghị định 138/2020/NĐ-CP thì trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng.

Thẩm phán phiên tòa là gì

(LSVN) – Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà là người trực tiếp giải quyết, tiến hành các hoạt động tố tụng khi hồ sơ vụ án chuyển đến Tòa án. Nhưng vì một lý do nào đó không thể trực tiếp tham gia xét xử được, khi đó Chánh án Tòa án phải ra quyết định thay đổi Thẩm phán để đảm bảo các hoạt động tố tụng, giải quyết vụ án.

Như thế nào gọi là bị can

Bị can là người hoặc pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự và phải có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát. Bị can thường bị nhầm lẫn khái niệm với bị cáo.

Có bao nhiêu phiên tòa

Tuỳ theo tính chất của thủ tục xét xử vụ án mà có phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm và phiên tòa tái thẩm.

Kiểm sát viên luật là gì

Kiểm sát viên là người thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật. Họ thường làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân, có nhiệm vụ buộc tội những bị cáo vi phạm pháp luận trong các vụ án hình sự được xét xử trong các phiên tòa.

Viện trưởng Viện kiểm sát lượng bao nhiêu

Từ 01/7/2023 thì mức lương cơ sở thay đổi thành 1.800.000 đồng/tháng (khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 69/2022/QH15 và Nghị định 24/2023/NĐ-CP). Khi đó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sẽ nhận mức lương là: 18.720.000 đồng/tháng và 19.800.000 đồng/tháng.

Đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao là ai

Ông Lê Minh Trí tiếp tục giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chiều 26/7, với 480/480 phiếu tán thành (chiếm 96,19% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã nhất trí bầu ông Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục giữ chức vụ Viện trưởng VKSND tối cao.

Tư pháp có nghĩa là gì

Định nghĩa Tư pháp

Tư pháp là Theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực nhà nước: lập pháp (làm pháp luật, ban hành pháp luật);hành pháp (thi hành pháp luật) và tư pháp (giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật).

Người giám định tư pháp theo vụ việc là gì

Giám định viên tư pháp là việc người giám định thực hiện hoạt động chuyên môn do chuyên gia giám định thực hiện đối với trường hợp cụ thể nào đó, để phục vụ cho việc giải quyết vụ án. Để có thể thực hiện công việc này thì giám định viên tư pháp phải có đáp ứng được các tiêu chí và điều kiện cụ thể.

Học viện Tư pháp đào tạo những gì

Là một loại hình đào tạo mới ở nước ta, trên cơ sở những nguyên lý đào tạo đã nêu trên phương pháp giảng dạy trong đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên và các chức danh Tư pháp khác của Học viện Tư pháp lấy việc truyền nghề, cung cấp và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết của hoạt động tư …

Tư pháp xã làm những công việc gì

Nhiệm vụ của công chức tư pháp – hộ tịch cấp xã

– Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Tư pháp và hộ tịch trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Kiểm sát viên sở cấp lương bao nhiêu

Theo Nghị quyết 69 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 thì từ ngày 01/7/2023 mức lương cơ sở sẽ được thay đổi từ 1.490.000 VNĐ tăng lên 1.800.000 VNĐ. Theo đó, mức lương của chức danh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bậc 1 sẽ từ 9.238.000 VNĐ/tháng lên 11.160.000 VNĐ/tháng.